Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi mô là phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường, khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo. Những ngành quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm thị trường dưới thông tin bất đối xứng, chọn lựa với sự không chắc chắn và các áp dụng trong kinh tế của lý thuyết trò chơi.

Please wait while you are redirected...or Click Here if you do not want to wait.

Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:

I – Tổng quan về kinh tế vi mô

1. Những vấn đề kinh tế cơ bản

1.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản

1.2. Nền kinh tế: tổng quan

1.3. Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế

2. Kinh tế học là gì?

2.1. Kinh tế học

2.2. Khoa học và chính sách kinh tế

2.3. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc

3. Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh

3.1. Loại hình doanh nghiệp

3.2. Môi trường kinh doanh

3.3. Kinh tế học quản lý

4. Phụ lục: sự lựa chọn và chi phí cơ hội

4.1. Chi phí cơ hội

4.2. Đường cong năng lực sản xuất

4.3. Chuyên môn hóa và thương mại

II – Cung cầu và giá cả thị trường

1. Thị trường và cạnh tranh

1.1. Thị trường

1.2. Cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo

2. Cầu hàng hóa

2.1. Khái niệm cầu

2.2. Dịch chuyển trên đường cầu và dịch chuyển cầu

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

2.4. Ảnh hưởng quốc tế

3. Cung hàng hóa

3.1. Khái niệm cung

3.2. Dịch chuyển trên đường cung và dịch chuyển cung

3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung

3.4. Ảnh hưởng quốc tế

4. Cân bằng thị trường

4.1. Cân bằng cung cầu .

4.2. Sự dịch chuyển cung cầu

5. Chính sách của chính phủ

5.1. Chính sách điều chỉnh giá

5.2. Chính sách ổn định giá

5.3. Thuế và hạn ngạch

III – Độ co giãn của cung cầu

1. Độ co giãn của cầu

1.1. Khái niệm về độ co giãn

1.2. Độ co giãn của cầu

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu

2. Độ co giãn của cung

3. Các ứng dụng về độ co giãn

3.1. Độ co giãn và doanh thu

3.2. Độ co giãn và thuế

3.3. Đường cong Laffer

IV – Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng

1. Hành vi người tiêu dùng

1.1. Mục tiêu người tiêu dùng

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng

1.3. Tác động thu nhập và thay thế

2. Lý thuyết lợi ích

2.1. Lợi ích

2.2. Mô hình lựa chọn tiêu dùng

2.3. Cân bằng tiêu dùng và đường cầu

3. Lý thuyết đẳng ích

3.1. Đường đẳng ích

3.2. Đường ngân sách

3.3. Cân bằng tiêu dùng và đường đẳng ích

V – Lý thuyết sản xuất – chi phí

1. Lý thuyết sản xuất

1.1. Hàm số sản xuất

1.2. Sản xuất theo thời gian

2. Lý thuyết chi phí.

2.1. Bản chất chi phí

2.2. Chi phí sản xuất ngắn hạn

2.3. Chi phí sản xuất dài hạn

3. Quyết định sản xuất

3.1. Mục tiêu và ràng buộc

3.2. Các tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn

3.3. Quyết định sản xuất tối ưu

VI – Cạnh tranh hoàn hảo

1. Cấu trúc thị trường

1.1. Phân loại thị trường .

1.2. Cạnh tranh trong cấu trúc thị trường

2. Đường cầu của doanh nghiệp .

3. Quyết định sản xuất.

3.1. Quyết định sản xuất ngắn hạn .

3.2. Quyết định sản xuất dài hạn

VII – Cạnh tranh không hoàn hảo

1. Độc quyền

1.1. Thị trường độc quyền

1.2. Quyết định sản xuất

1.3. Chính sách công đối với độc quyền.

2. Bán cạnh tranh

2.1. Đường cầu của doanh nghiệp

2.2. Quyết định sản xuất

2.3. Chi phí phân biệt.

3. Bán độc quyền.

3.1. Phân biệt giá

3.2. Mô hình đường cầu lập dị

3.3. Lý thuyết trò chơi

VIII – Cung cầu thị trường nguồn lực

1. Thị trường nguồn lực

1.1. Cung cầu nguồn lực

1.2. Cầu nguồn lực doanh nghiệp

2. Thị trường lao động

2.1. Tiền lương và cung lao động

2.2. Sự khác biệt về tiền lương

2.3. Vai trò của nghiệp đoàn

3. Vốn, công nghệ và tài nguyên

3.1. Thị trường vốn

3.2. Sự thay đổi công nghệ

3.3. Tài nguyên và môi trường

IX – Ngoại ứng và hàng hóa công cộng

1. Ngoại ứng

1.1. Ngoại ứng là gì

1.2. Giải quyết cá nhân về ngoại ứng

1.3. Chính sách công cộng đối với ngoại ứng

2. Hàng hóa công cộng

2.1. Phân loại hàng hóa

2.2. Hàng hóa công cộng

2.3. Tài nguyên chung