Quản trị chiến lược doanh nghiệp

Please wait while you are redirected...or Click Here if you do not want to wait.

Quản trị chiến lược là một cách tiếp cận quản trị thay đổi có tính hệ thống, gồm: định vị doanh nghiệp thông qua chiến lược và hoạch định, thích ứng chiến lược cập nhật thông qua quản trị bất ổn, và quản trị một cách có hệ thống những thách thức trong quá trình thực hiện chiến lược. Như vậy, quản trị chiến lược là quá trình xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định cho phép tổ chức đạt được mục tiêu cuối cùng – tạo ra giá trị cho tổ chức (Porth, 2002).

Dưới đây là các bài viết cung cấp lý thuyết cở bản và thực tiễn áp dụng về quản trị chiến lược doanh nghiệp, gồm:

Lịch sử ngành chiến lược

1. TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP

1.1. Chiến lược doanh nghiệp

1.1.1. Định nghĩa và đặc điểm

1.1.2. Các cấp chiến lược

1.2. Quản trị chiến lược

1.2.1. Định nghĩa và bản chất

1.2.2. Vai trò, chức năng nhiệm vụ của quản trị chiến lược trong doanh nghiệp

1.3. Quy trình quản trị chiến lược trong doanh nghiệp

2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VÀ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP

2.1. Cấu trúc môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp

2.1.1. Môi trường bên ngoài

2.1.1.1. Môi trường vĩ mô

2.1.1.2. Môi trường ngành

2.1.2. Môi trường bên trong

2.2. Phân tích môi trường bên ngoài

2.2.1. Mô hình PEST (1960) phân tích môi trường vĩ

2.2.1.1. Nội dung phân tích

2.2.1.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

2.2.2. Phân tích môi trường ngành

2.2.2.1. Mô hình năm áp lực (Porter, 1979)

2.2.2.1.1. Nội dung phân tích

2.2.2.1.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

2.2.2.2. Nhóm chiến lược (Porter, 1980)

2.2.2.2.1. Nội dung phân tích

2.2.2.2.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

2.2.2.3. Hệ thống cạnh tranh ngành hay ma trận BCG II (1981)

2.2.2.3.1. Nội dung phân tích

2.2.2.3.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

2.2.2.4. Mô thức EFAS đánh giá tổng hợp môi trường bên ngoài

2.2.2.4.1. Nội dung phân tích

2.2.2.4.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

2.3. Phân tích môi trường bên trong

2.3.1. Chuỗi giá trị (Porter, 1985)

2.3.1.2. Nội dung phân tích

2.3.1.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

2.3.2. Mô thức IFAS đánh giá tổng hợp môi trường bên trong

2.3.2.1. Nội dung phân tích

2.3.2.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

2.4. Ma trận SWOT đánh giá tổng thể môi trường bên trong và bên ngoài

2.4.1. Nội dung phân tích

2.4.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

3. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY

3.1. Tầm nhìn, sứ mệnh kinh doanh và mục tiêu chiến lược

3.1.1. Tầm nhìn chiến lược

3.1.2. Sứ mệnh kinh doanh

3.1.3. Mục tiêu chiến lược

3.2. Lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh tổng quát (Porter, 1985)

3.2.1. Định nghĩa và nguồn gốc lợi thế cạnh tranh

3.2.2. Chiến lược cạnh tranh tổng quát (Porter, 1985)

3.2.2.1. Chiến lược chi phí thấp

3.2.2.2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

3.2.2.3. Chiến lược tập trung trọng điểm

3.2.3. Phương pháp xác định lợi thế cạnh tranh, xây dựng chiến lược và áp dụng thực tế

3.3. Chiến lược dựa trên nguồn lực

3.3.1. Nguồn lực và phân loại nguồn lực

3.3.2. Nội dung quan điểm nguồn lực

3.3.2.1. Tính không đồng nhất và tính giới hạn trong chuyển đổi của nguồn lực

3.3.2.2. Mô hình phân tích VRIO hay VRIN lợi thế cạnh tranh bền vững

3.3.3. Quy trình phân tích và xây dựng chiến lược

3.4. Kiến thức và lợi thế cạnh tranh bền vững

3.4.1. Khái niệm và bản chất của kiến thức

3.4.2. Kiến thức và lợi thế cạnh tranh

3.4.3. Xây dựng chiến lược kiến thức

3.5. Chiến lược năng lực cốt lõi

3.5.1. Năng lực: nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

3.5.2. Nội dung chiến lược năng lực doanh nghiệp

3.5.3. Xây dựng chiến lược năng lực trong doanh nghiệp

3.6. Năng lực động của doanh nghiệp

3.6.1. Khái niệm năng lực động

3.6.2. Năng lực động và lợi thế cạnh tranh

3.6.3. Xây dựng và triển khai chiến lược năng lực động

3.7. Năng lực quan hệ của doanh nghiệp

3.7.1. Khái niệm quan hệ sinh lợi tức

3.7.2. Nguồn gốc lợi tức quan hệ trong doanh nghiệp

3.7.3. Xây dựng và triển khai chiến lược quan hệ

4. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH

4.1. Ma trận phát triển Sản phẩm – Thị trường (1957)

4.1.1. Cấu trúc và nội dung ma trận Ansoff

4.1.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

4.2. Ma trận BCG (1970)

4.2.1. Cấu trúc và nội dung ma trận BCG

4.2.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

4.3. Ma trận McKinsey (1970)

4.3.1. Cấu trúc và nội dung ma trận McKinsey

4.3.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

4.4. Ma trận QSPM lựa chọn chiến lược

4.4.1. Cấu trúc và nội dung ma trận QSPM

4.4.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

4.5. Ma trận SPACE

4.5.1. Nội dung phân tích ma trận SPACE

4.5.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

4.6. Ma trận chiến lược chính GSM

4.6.1. Nội dung phân tích ma trận chiến lược chính GSM

4.6.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

4.7. Ma trận Ashridge Portfolio Display quản trị danh mục kinh doanh

4.7.1. Nội dung phân tích của ma trận Ashridge Portfolio Display

4.7.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

4.8. Chiến lược đa dạng hóa

4.8.1. Mức độ đa dạng hóa

4.8.1.1. Chiến lược đa dạng hóa liên quan

4.8.1.2. Chiến lược đa dạng hóa không liên quan

4.8.1.3. Chiến lược đa dạng hóa thị trường quốc tế

4.8.2. Quan hệ giữa đa dạng hóa với năng lực và hiệu suất doanh nghiệp

4.8.3. Ví dụ phân tích thực tiễn doanh nghiệp

4.9. Chiến lược thu hẹp kinh doanh

4.9.1. Định nghĩa, bản chất và các loại hình thu hẹp kinh doanh

4.9.1.1. Chiến lược cắt giảm (retrenchment) kinh doanh

4.9.1.2. Giảm quy mô lao động (downscaling) – chiến lược thu hẹp kinh doanh của doanh nghiệp

4.9.1.3. Chiến lược thu hẹp kinh doanh cắt giảm lĩnh vực hoạt động (downscoping)

4.9.2. Thách thức đối với doanh nghiệp khi thu hẹp kinh doanh

4.9.3. Ví dụ chiến lược thu hẹp kinh doanh

5. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG MÔI TRƯỜNG SIÊU CẠNH TRANH

5.1. Siêu cạnh tranh

5.1.1. Môi trường siêu cạnh tranh: đặc điểm và nguồn gốc

5.1.2. Bốn lĩnh vực siêu cạnh tranh

5.1.3. Áp dụng phân tích ví dụ thực tế

5.2. Chiến lược bẻ gãy thị trường

5.2.1. Mô hình 7S mới

5.2.2. Xây dựng chiến lược bẻ gãy

5.2.3. Ví dụ về chiến lược bẻ gãy

5.3. Chiến lược đại dương xanh

5.3.1. Các khái niệm cơ bản

5.3.2. Công cụ phân tích

5.3.2.1. Sơ đồ chiến lược

5.3.2.2. Khung 4 hành động

5.3.2.3. Mô hình mạng: loại bỏ – cắt giảm – gia tăng – hình thành

5.3.3. Sáu nguyên xây dựng và thực thi chiến lược đại dương xanh

5.3.4. Ví dụ chiến lược đại dương xanh

6. THỰC THI CHIẾN LƯỢC

6.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động thực thi chiến lược

6.1.1. Khái niệm thực thi chiến lược

6.1.2. Đặc điểm thực thi chiến lược

6.2. Nội dung và các chính sách trong thực thi chiến lược

6.2.1. Nội dung thực thi chính sách

6.2.2. Các chính sách trong thực thi chiến lược

6.2.2.1. Chính sách marketing

6.2.2.2. Chính sách công nghệ và nghiên cứu & phát triển

6.2.2.3. Chính sách nhân sự

6.2.2.4. Chính sách tài chính

6.2.2.5. Quản trị thông tin

6.3. Phân bổ nguồn lực trong thực thi chiến lược

6.4. Các chiến thuật chức năng trong thực thi chiến lược

6.4.1. Khái niệm chiến thuật

6.4.2. Phân biệt giữa chiến lược và chiến thuật

6.5. Các yếu tố tác động và thách thức trong quá trình thực thi chiến lược

6.5.1. Mô hình 7S McKinsey phân tích các yếu tố tác động đến thực thi chiến lược

6.5.2. Các thách thức trong quá trình thực thi chiến lược

7. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP

7.1. Tổng quan về kiểm tra, đánh giá chiến lược

7.2. Hoạt động kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược

7.2.1. Tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá chiến lược

7.2.1.1. Hình thức tổ chức

7.2.1.2. Đặc điểm của hệ thống kiểm soát đánh giá hiệu quả

7.2.2. Quy trình kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh chiến lược

7.2.3. Các nguyên tắc kiểm tra đánh giá chiến lược

7.3. Mô hình thẻ điểm cân bằng BSC

7.3.1. Nội dung phân tích

7.3.2. Phương pháp xây dựng và áp dụng thực tế

8. QUẢN TRỊ THAY ĐỔI VÀ HIỆU CHỈNH CHIẾN LƯỢC

8.1. Định nghĩa, tác động của thay đổi đến doanh nghiệp

8.1.1. Định nghĩa thay đổi

8.1.2. Tác động của thay đổi đến doanh nghiệp

8.1.3. Con người trong quản trị thay đổi

8.2. Quy trình quản trị thay đổi trong doanh nghiệp

8.2.1. Các mô hình quá trình quản trị thay đổi

8.2.2. Các bước trong quy trình quản trị thay đổi

8.3. Phương pháp thích ứng, điều chỉnh với những thay đổi trong doanh nghiệp

8.3.1. Thay đổi chiến lược kịp thời

8.3.2. Thay đổi quan điểm chiến lược

8.3.3. Thay đổi quy trình vận hành doanh nghiệp

8.3.4. Thay đổi biểu tượng của doanh nghiệp

8.3.5. Quyền lực hành chính

8.4. Những yếu tố đảm bảo quản trị thay đổi thành công

Nguồn: Phan Thanh Tú (2019), Quản trị Chiến lược Doanh NghiệpNXB Công Thương, trang 11 – 14.