Lệnh và toán tử trong Java

1. Lệnh, khối lệnh trong java

Giống như trong ngôn ngữ C, các câu lệnh trong java kết thúc bằng một dấu chấm phẩy (;).

Một khối lệnh là đoạn chương trình gồm hai lệnh trở lên và được bắt đầu bằng dấu mở ngoặc nhọn ({) và kết thúc bằng dấu đóng ngoặc nhọc (}).

Bên trong một khối lệnh có thể chứa một hay nhiều lệnh hoặc chứa các khối lệnh khác.

2. Toán tử và biểu thức

2.1.Toán tử số học

2.2.Toán tử trên bit

2.3.Toán tử quan hệ & logic

2.4.Toán tử ép kiểu

  • Ép kiểu rộng (widening conversion): từ kiểu nhỏ sang kiểu lớn (không mất mát thông tin)
  • Ép kiểu hẹp (narrow conversion): từ kiểu lớn sang kiểu nhỏ (có khả năng mất mát thông tin)

<tên biến> = (kiểu_dữ_liệu) <tên_biến>;

Ví dụ :

float fNum = 2.2;

int iCount = (int) fNum; // (iCount = 2)

2.5.Toán tử điều kiện

Cú pháp: <điều kiện> ? <biểu thức 1> : < biểu thức 2>

Nếu điều kiện đúng thì có giá trị, hay thực hiện <biểu thức 1>, còn ngược lại là <biểu thức 2>.

<điều kiện>: là một biểu thức logic

<biểu thức 1>, <biểu thức 2>: có thể là hai giá trị, hai biểu thức hoặc hai hành động.

Ví dụ:

int x = 10; int y = 20;

int Z = (x<y) ? 30 : 40;

// Kết quả z = 30 do biểu thức (x < y) là đúng.

2.6.Thứ tự ưu tiên

Thứ tự ưu tiên tính từ trái qua phải và từ trên xuống dưới