Cấu trúc điều khiển

1. Cấu trúc điều kiện if … else

2. Cấu trúc switch … case

switch (<biến>)

{

case <giátrị_1>:

<khối_lệnh_1>;

break;

case <giátrị_n>:

<khối_lệnh_n>;

break;

default:

<khối lệnh default>;

}

3. Cấu trúc lặp

Dạng 1: while(…)

while (điều_kiện_lặp)

{

khối _lệnh;

}

Dạng 2: do { … } while; do {

khối_lệnh;

} while (điều_kiện);

Dạng 3: for (…)

for (khởi_tạo_biến_đếm;đk_lặp;tăng_biến) {

<khối _lệnh>;

4. Cấu trúc lệnh nhảy (jump)

Lệnh break: trong cấu trúc switch chúng ta dùng câu lệnh break để thoát thỏi cấu trúc switch trong cùng chứa nó. Tương tự như vậy, trong cấu trúc lặp, câu lệnh break dùng để thóat khỏi cấu trúc lặp trong cùng chứa nó.

Lệnh continue: dùng để tiếp tục vòng lặp trong cùng chứa nó (ngược với break).

Nhãn (label):

Không giống như C/C++, Java không hỗ trợ lệnh goto để nhảy đến 1 vị trí nào đó của chương trình. Java dùng kết hợp nhãn (label) với từ khóa break và continue để thay thế cho lệnh goto.

Ví dụ:

label: for (…)

{ for (.)

{        if (<biểu thức điều kiện>)

break label;

else

continue label;

}

}

Lệnh “label:” xác định vị trí của nhãn và xem như tên của vòng lặp ngoài. Nếu <biểu thức điều kiện> đúng thì lệnh break label sẽ thực  hiện   việc       nhảy  ra    khỏi             vòng        lặp       có nhãn là        “labeĩ”,

ngược lại sẽ tiếp tục vòng lặp có nhãn “labeĩ” (khác với break và continue thông thường chỉ thoát khỏi hay tiếp tục vòng lặp trong cùng chứa nó.).